Bản Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh hàm ý cho biết: Nếu hành giả chỉ đọc Om mani padme hum mà không hiểu ý nghĩa là xin dâng lên viên ngọc quý để cầu Quan Thế Âm thì câu niệm đó chỉ là lời nói suông, vì miệng xin dâng lên ngọc quý mà thực chất là bản thân không có được ngọc quý để dâng. Thật ra thì dù cho con người có dâng ngọc quý, hay những châu báu gì khác cũng không thể làm động lòng trời Phật ban phước cho mình vì tất cả những của cải thế gian đều hoàn toàn vô giá trị đối với Thượng Đế và chư Phật, tất cả chỉ là rơm rác mà thôi.
Cho nên ý nghĩa chánh của bản kinh là dạy cho người tu khi trì Om mani padme Hum là phải biết dâng tấm lòng thành kính, sự tin tưởng tuyệt đối và lòng khẩn khoản hết mực của mình. Quan trọng nhất là tấm lòng thành kính của hành giả phải được hành giả chứng minh qua hành động cụ thể, chứ không thể chỉ nói bằng miệng mà có thể cầu được ân phước lớn của chư Phật trong đời này và đời sau cho bản thân hay gia đình.
Do đó mà trong Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh, đức Phật đã chỉ cho Trừ Cái Chướng Bồ tát phải chứng minh lòng thành kính bằng cách mang lễ vật quý giá nhất của mình để dâng cho vị pháp sư tại thế, là người đã chứng đắc và sở hữu thần chú của Quan Thế Âm, có thể đại diện cho Quan Thế Âm để thử thách lòng thành của người tu.
Cho nên ý nghĩa chánh của bản kinh là dạy cho người tu khi trì Om mani padme Hum là phải biết dâng tấm lòng thành kính, sự tin tưởng tuyệt đối và lòng khẩn khoản hết mực của mình. Quan trọng nhất là tấm lòng thành kính của hành giả phải được hành giả chứng minh qua hành động cụ thể, chứ không thể chỉ nói bằng miệng mà có thể cầu được ân phước lớn của chư Phật trong đời này và đời sau cho bản thân hay gia đình.
Do đó mà trong Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh, đức Phật đã chỉ cho Trừ Cái Chướng Bồ tát phải chứng minh lòng thành kính bằng cách mang lễ vật quý giá nhất của mình để dâng cho vị pháp sư tại thế, là người đã chứng đắc và sở hữu thần chú của Quan Thế Âm, có thể đại diện cho Quan Thế Âm để thử thách lòng thành của người tu.
Bài viết liên quan:
3. Những Tư Tưởng Về Đạo (Cư Sỹ Triệu Phước)
Loạt bài những tư tưởng về đạo xuấ...11. KINH THÁNH CỰU ƯỚC
Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh...7. TẬN THẾ VÀ HỘI LONG HOA
Hội Long Hoa - Long Hoa Đại HộiN...10. KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, k...8. SẤM GIẢNG NGƯỜI ĐỜI (SƯ VÃI BÁN KHOAI)
Vào khoảng năm Tân Sửu (1901) và Nhâm ...9. KINH HOA NGHIÊM
Kinh Hoa Nghiêm là bộ kinh đại thừa,...