Bản Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh hàm ý cho biết: Nếu hành giả chỉ đọc Om mani padme hum mà không hiểu ý nghĩa là xin dâng lên viên ngọc quý để cầu Quan Thế Âm thì câu niệm đó chỉ là lời nói suông, vì miệng xin dâng lên ngọc quý mà thực chất là bản thân không có được ngọc quý để dâng. Thật ra thì dù cho con người có dâng ngọc quý, hay những châu báu gì khác cũng không thể làm động lòng trời Phật ban phước cho mình vì tất cả những của cải thế gian đều hoàn toàn vô giá trị đối với Thượng Đế và chư Phật, tất cả chỉ là rơm rác mà thôi.
Cho nên ý nghĩa chánh của bản kinh là dạy cho người tu khi trì Om mani padme Hum là phải biết dâng tấm lòng thành kính, sự tin tưởng tuyệt đối và lòng khẩn khoản hết mực của mình. Quan trọng nhất là tấm lòng thành kính của hành giả phải được hành giả chứng minh qua hành động cụ thể, chứ không thể chỉ nói bằng miệng mà có thể cầu được ân phước lớn của chư Phật trong đời này và đời sau cho bản thân hay gia đình.
Do đó mà trong Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh, đức Phật đã chỉ cho Trừ Cái Chướng Bồ tát phải chứng minh lòng thành kính bằng cách mang lễ vật quý giá nhất của mình để dâng cho vị pháp sư tại thế, là người đã chứng đắc và sở hữu thần chú của Quan Thế Âm, có thể đại diện cho Quan Thế Âm để thử thách lòng thành của người tu.
Chia Sẻ Bài Viết
Mật Phước Tự
✅ Dịch Vụ

Bản quyền
Tất cả nội dung trên website/sản phẩm này, bao gồm nhưng không giới hạn ở văn bản, hình ảnh, đồ họa, và các tài liệu khác, đều được bảo vệ bởi Luật bản quyền và DMCA. Việc sao chép, phân phối, hoặc sử dụng nội dung mà không có sự cho phép bằng văn bản của chúng tôi có thể dẫn đến các hành động pháp lý.
Nếu bạn phát hiện vi phạm bản quyền, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: [email protected].
- 0
- 69,055
- 172,104
- 73,770
- Đăng Nhập
- Đăng Ký
body::-webkit-scrollbar {
width: 7px;
}body::-webkit-scrollbar-track {
border-radius: 10px;
background: #f0f0f0;
}body::-webkit-scrollbar-thumb {
border-radius: 50px;
background: #dfdbdb
}
Bài Viết Liên Quan
CHƯƠNG II: SỰ TRUYỀN THỪA
Mật Giáo được thuyết minh do Đức Thích Tôn Như Lai hay Đại Nhật Như Lai, chuyển danh là Đại...
LINH XĂM ĐỨC THÁNH TRẦN HƯNG ĐẠO – QUẺ SỐ 21
QUẺ SỐ 21 – ĐẠI CÁT TRIỆU Thiên tướng cát nhân. DỊCH Trời giúp người lành. TỔNG THI Bất thức...
Bài 39 Mèo Tinh Thức Giấc
Cầu xin Đức Phật Như Lai. Ban cho dân Việt sớm ngày bình an Không còn cảnh khổ lan tràn...
Bài 24: Lời Kinh Cầu Nguyện
Lời kinh cầu nguyện của Thầy Quảng Nghệ. Con kính xin đê đầu đảnh lễ Đức Tỳ Lô Giá Na...
Bài 83: Cơ chiến đến gần
Giờ đây khắp cõi ta bàGiọt sầu thế chiến dễ mà lan nhanhĐương khi giữa lúc máu tanhPhật Tiên Thánh...
CHƯƠNG I: V – Đàn Pháp (PHẦN 5/6)
V. ĐÀN PHÁP: Mandala có nghĩa là Đàn hay Đạo-Tràng, rắc rối hơn nhiều. Trong kinh Đại Nhật, Kim-Cang-Thủ Bồ-tát...
Xăm Quan Thánh 35
Xăm Quan Thánh 35: Hạ Hạ 第三十五号簽 下下一山如畫對江清門裏團圓事事双誰料半途分折去空幃無語對銀缸碧仙注始終未必不合求到底須知力枉勞有設十分奇巧計却防中路被風涛 Âm: Nhất sơn như họa đối thanh giang,Môn lý đoàn viên sự...
CHƯƠNG III: I- TÔN CHỈ VÀ GIÁO LÝ CĂN BẢN
Giáo thuyết của Mật Pháp được ghi chép lại trong nhiều bộ kinh khác nhau. Tất cả được tập thành...