6. KINH ĐẠI NHẬT

KINH ĐẠI NHẬT - ĐẠI NHẬT NHƯ LAI - MẬT PHƯỚC TỰ
Khi dịch ra Hoa Văn thì các vị Đạo Sư thường dịch tên Kinh này là: Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Thần Biến Gia Trì Kinh, Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Kinh (Vairocanābhisaṃbodhi-sutra), Đại Tỳ Lô Giá Na Kinh và thường gọi tắt là Kinh Đại Nhật (Mahā-vairocana-sūtra)  

Theo Huyền Thoại thì Kinh Đại Nhật có 2 nguồn gốc:

1. Ngài Long Thọ (Nāgārjuna) tìm được Kinh Bản này trong cái tháp sắt ở Nam Ấn, sau đó mới lưu truyền cho đời. Huyền thoại này được hệ Đông Mật ở Nhật Bản công nhận.
2. Giáo Pháp bí mật được bảo tồn trong hang đá trên đỉnh núi cao ở phía Bắc kinh thành của xứ Bột Lỗ La (Bắc Ấn Độ). Một ngày nọ hàng ngàn con khỉ đem Kinh Điển ra ngoài phơi thì có ngọn gió lớn cuốn bay một quyển Kinh chữ Phạn. Một ông tiều phu nhặt được Kinh Bản này và đem dâng cho vị vua xứ ấy. Ngay chiều hôm đó, một con khỉ lớn đến gặp nhà vua đòi Kinh. Nhà vua thuyết phục con khỉ cho phép sao chép Kinh Bản trong 3 ngày rồi trả lại Kinh Bản gốc. Sau đó nhà vua giao Kinh Bản đã sao chép cho Đông Cung Thái Tử gìn giữ. Một thời gian sau, nhà vua gặp được một tu sĩ Du Già có phẩm cách lạ thường nên mới tặng Kinh Bản này cho vị tu sĩ ấy. Huyền thoại này được hệ Đài Mật ở Nhật Bản công nhận.  

Theo truyền thuyết thì Kinh Đại Nhật có 3 nguồn gốc:

1. Bản Pháp Nhĩ thường hằng (Pháp Nhĩ Thường Hằng Bản): Dùng Tâm Vương, Tâm Số, chư Tôn mỗi một vị diễn nói sự nội chứng của chính mình
2. Bản rộng lớn được lưu truyền (Phần Lưu Quảng Bản): Bồ Tát Long Thọ (Nāgārjuna) vào cái tháp sắt ở Nam Thiên Trúc được Ngài Kim Cương Tát Đỏa (Vajra-sattva) trao cho Kinh Bản này gồm có 10 vạn bài Tụng.
3. Bản tóm lược được lưu hành (Phần Sớ Lược Bản): Tức Kinh Đại Nhật (7 quyển) đang được lưu hành, là Kinh Bản có hơn 3 ngàn bài Tụng tức là phần rất tinh yếu của 10 vạn bài Tụng.    
0 0 votes
Article Rating
Nhận Thông Báo
Thông báo khi
guest

Bài Viết Liên Quan

mật phước tự thủ nhãn quan thế âm

Bài 6: Ấn Lệnh Siêu Hình

Thần phù của Đức Quan Âm Truyền cho đệ tử pháp âm mật đìnhĐây là ấn lịnh siêu hìnhHoằng dương...

Bài Pháp Số 7: Đại Bồ Tát Duy Ma Cật Thuyết Pháp Cho Tu Bồ Đề

Tôn giả Tu Bồ Đề (Subhūti) là một trong mười đại đệ tử của Phật Thích Ca. Ngài nổi tiếng...

mật phước tự- giới thiệu về cư sỹ triệu phước

Đôi Hàng Về Thầy Già

Già được đệ tử báo cáo trang web của quý vị thường có các cuộc trao đổi về các mối...

CHƯƠNG II: III – LƯỢC SỬ MẬT TÔNG NHẬT BẢN

Giáo tướng và Sự tướng của Mật Tông ở Trung Hoa được mang về Nhật Bản do 4 vị Đại...

hạ tĩnh

Bài 105: Hạ tĩnh

Trước thềm bóng nắng còn vươngAo sen gió thoảng thơm hương ngạt ngàoVừa sau một trận mưa ràoVe kêu rộn...

xăm quan thánh đế quân

Xin Xăm Quan Thánh Số 4: Hạ Hạ

Xin Xăm Quan Thánh Linh Xăm, quẻ thứ tư, xăm hạ hạ SỐ 4 Hạ Hạ (04) 第四号簽 下下去年百事頗相宜,若較今年時運衰;好把瓣香告神佛,莫教福謝悔無追。碧仙注好事從前過、問莫福吉來、頂天並拜地、庶可保無災。 Âm:...

xăm quan thánh đế quân

Xăm Quan Thánh 31

Xăm Quan Thánh 31: Trung Cát 第三十一号簽 中吉秋冬作事只尋常春到門庭漸吉昌千里信音符遠望萱堂快樂未渠央碧仙注凡事營求久必成春來次第自通亨門庭吉利皆平善財物应相漸漸成 Âm: Thu đông tác sự chỉ tầm thường,Xuân đáo môn đình tiệm...

MẬT PHƯỚC TỰ KHUYẾN TU

Bài 54: Thơ Khuyến Tu Từ Thầy Quảng Nghệ

Các trò cầu pháp lão đây. Cúng dường cảm kích ơn thầy truyền trao Lão vui mừng biết dường nào...

0 Comments
Bình chọn nhiều nhất
Mới nhất Cũ nhất
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận
Chia Sẻ Bài Viết