Bản Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh hàm ý cho biết: Nếu hành giả chỉ đọc Om mani padme hum mà không hiểu ý nghĩa là xin dâng lên viên ngọc quý để cầu Quan Thế Âm thì câu niệm đó chỉ là lời nói suông, vì miệng xin dâng lên ngọc quý mà thực chất là bản thân không có được ngọc quý để dâng. Thật ra thì dù cho con người có dâng ngọc quý, hay những châu báu gì khác cũng không thể làm động lòng trời Phật ban phước cho mình vì tất cả những của cải thế gian đều hoàn toàn vô giá trị đối với Thượng Đế và chư Phật, tất cả chỉ là rơm rác mà thôi.
Cho nên ý nghĩa chánh của bản kinh là dạy cho người tu khi trì Om mani padme Hum là phải biết dâng tấm lòng thành kính, sự tin tưởng tuyệt đối và lòng khẩn khoản hết mực của mình. Quan trọng nhất là tấm lòng thành kính của hành giả phải được hành giả chứng minh qua hành động cụ thể, chứ không thể chỉ nói bằng miệng mà có thể cầu được ân phước lớn của chư Phật trong đời này và đời sau cho bản thân hay gia đình.
Do đó mà trong Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh, đức Phật đã chỉ cho Trừ Cái Chướng Bồ tát phải chứng minh lòng thành kính bằng cách mang lễ vật quý giá nhất của mình để dâng cho vị pháp sư tại thế, là người đã chứng đắc và sở hữu thần chú của Quan Thế Âm, có thể đại diện cho Quan Thế Âm để thử thách lòng thành của người tu.
Chia Sẻ Bài Viết
Mật Phước Tự
✅ Dịch Vụ

Bản quyền
Tất cả nội dung trên website/sản phẩm này, bao gồm nhưng không giới hạn ở văn bản, hình ảnh, đồ họa, và các tài liệu khác, đều được bảo vệ bởi Luật bản quyền và DMCA. Việc sao chép, phân phối, hoặc sử dụng nội dung mà không có sự cho phép bằng văn bản của chúng tôi có thể dẫn đến các hành động pháp lý.
Nếu bạn phát hiện vi phạm bản quyền, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: [email protected].
- 0
- 69,313
- 172,685
- 74,194
- Đăng Nhập
- Đăng Ký
body::-webkit-scrollbar {
width: 7px;
}body::-webkit-scrollbar-track {
border-radius: 10px;
background: #f0f0f0;
}body::-webkit-scrollbar-thumb {
border-radius: 50px;
background: #dfdbdb
}
Bài Viết Liên Quan
CĂN NGUYÊN CỦA VŨ TRỤ VÀ ĐỜI SỐNG THEO CÁC TÔN GIÁO
Khi bắt đầu nghiên cứu về tôn giáo người ta thường phải băn khoăn suy nghĩ không ít khi thấy...
Bài 104: Đạo nhàn giữa cõi trần ai
Không mong vương thỉnh quan mời,Chỉ cầu thanh tịnh giữa trời mênh mông.Mây bay mặc chuyện thành - không,Tu là...
Bài 76 Mộng Hồng Trần
Cuộc đời một giấc mộng sâu. Mấy ai chịu khó ngoảnh đầu ngẫm suy Sớm khuya vất vả mấy kỳ...
Xăm Quan Thánh 25
Xăm Quan Thánh 25: Trung Bình 寅午戌年多阻滞,亥子丑月渐亨嘉;更逢玉兔金鸡会,枯木逢春自放花。 Âm: Dần Ngọ Tuất niên đa trở ngại,Hợi Tý Sửu nguyệt tiệm hanh...
CHƯƠNG II: II – LƯỢC SỬ MẬT-TÔNG TRUNG-HOA
Kinh điển của phái Mật Giáo tạp bộ (Tạp Mật) được dịch sang tiếng Trung Hoa rất sớm vào thế...
Xăm Quan Thánh 55
Xăm Quan Thánh 55: Trung Bình 第五十五号簽 中平勤耕力作莫蹉跎衣食隨時安份過縱使經商收倍利不如逐歲廩米多碧仙注守已須防勝巧心皇天有眼不虧人只宜安份休更改恐怕災殃及汝身 Âm: Cần canh lực tác mạc tha đà,Y thực tùy thì an...
CHƯƠNG III: II – CÁC KINH KHÁC TUYÊN THUYẾT VỀ THẦN CHÚ THUỘC PHẦN MẬT GIÁO
Ngoài 2 bộ kinh căn bản Đại Nhật và Kim Cang Đảnh, nhiều bộ kinh khác được phiên dịch từ...
Kinh Mật Tông Phật Giáo Tinh Hoa Yếu Lược: LỜI TỰA
Kinh Mật Tông Phật Giáo Tinh Hoa Yếu Lược (cư sĩ Triệu Phước, pháp danh Đức Quý) xuất bản năm...