Category : Kinh Sách

KINH DUY MA CẬT

14. KINH DUY MA CẬT

Khung cảnh của kinh này thuật lại hoàn cảnh Duy-ma-cật đang lâm bệnh tại nhà. Bệnh của ông được hiểu như một sự khéo léo trong lúc áp dụng phương tiện (sa. upāyakauśalya) dạy người. Phật cử nhiều đại đệ tử đi đến nhà ông hỏi thăm nhưng tất cả đều khước từ. Cách hiểu sai lầm của họ về giáo lý đã được Duy-ma-cật chỉnh lại và vì thế họ hổ thẹn, không dám đại diện Phật đến hỏi […]

KINH THÁNH TÂN ƯỚC

12. KINH THÁNH TÂN ƯỚC

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn (Tiếng Anh: New Testament) là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 Công nguyên tới trước năm 140 Công nguyên (sau Cựu Ước). Từ “Tân Ước” được dịch từ tiếng Latinh là Novum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn là Kainē Diathēkē (Καινή Διαθήκη), có nghĩa là “Giao ước […]

kinh thánh cựu ước

11. KINH THÁNH CỰU ƯỚC

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo. Cựu Ước được sắp xếp thành các phần khác nhau như luật pháp, lịch sử, thi ca (hay các sách về sự khôn ngoan) và tiên tri. Tất cả các sách này đều được viết trước thời điểm sinh ra của Chúa Giêsu người Nazareth, người mà cuộc đời và tư tưởng là trọng tâm của […]

KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA

10. KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA

Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, kinh Diệu Pháp Liên Hoa là bộ kinh được truyền bá rất sớm và rất rộng rãi, đã từng là bộ kinh cơ bản cho tông Thiên Thai tại Trung Hoa và tông Nhật Liên tại Nhật Bản. Các vị thiền sư Việt Nam đời Lý Trần cũng thường chú trọng trì tụng giảng dạy kinh Pháp Hoa song song với kinh Viên Giác, Kim Cương. Hai thiền sư Bảo Tính và Minh […]

KINH HOA NGHIÊM

9. KINH HOA NGHIÊM

Kinh Hoa Nghiêm là bộ kinh đại thừa, là vua trong các kinh, với nội dung siêu việt tuyệt luân hùng vĩ, tráng lệ nguy nga, thể hiện pháp thân, tư tưởng và tâm nguyện của Phật. Hoa Nghiêm tiếng Phạn là Avatamsaka, có nghĩa là đóa hoa thanh khiết tuyệt đẹp nhất trần gian, ngát hương khắp mười phương các cõi pháp giới. Tư tưởng Hoa Nghiêm trình bày vạn pháp do tâm sanh. Tâm là thực thể của […]

sấm giảng người đời sư vãi bán khoai. tiên tir tận thế

8. SẤM GIẢNG NGƯỜI ĐỜI (SƯ VÃI BÁN KHOAI)

Vào khoảng năm Tân Sửu (1901) và Nhâm Dần (1902), có một người đàn ông có hình dạng nhỏ bé ốm yếu như người đàn bà, trước ngực thường mang một cái yếm, xa trông giống hệt như một cô vãi, đi bán khoai ở vùng Bảy Núi và kênh Vĩnh Tế để tùy cơ khuyến thiện người đời. Lại nữa, ông trị bệnh cứu đời hay dùng vải áo, vải khăn của mình mà cho, nhân thế người ta […]

Tận thế và hội long hoa

7. TẬN THẾ VÀ HỘI LONG HOA

Hội Long Hoa – Long Hoa Đại Hội Nguồn gốc Hội Long Hoa hay Long Hoa Đại Hội là giai đoạn khảo dượt của nhân loại nói riêng và vạn linh sinh chúng nói chung trên cùng một thế giới, cõi giới. Gọi là Long Hoa Hội vì dùng hình ảnh Long Hoa tượng trưng cho tinh hoa của Thiên Địa. Hội này tuyển chọn những kỳ tài tinh anh siêu phàm nhập Thánh giữa vạn linh sinh chúng, nên […]

KINH ĐẠI NHẬT - ĐẠI NHẬT NHƯ LAI - MẬT PHƯỚC TỰ

6. KINH ĐẠI NHẬT

Khi dịch ra Hoa Văn thì các vị Đạo Sư thường dịch tên Kinh này là: Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Thần Biến Gia Trì Kinh, Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Kinh (Vairocanābhisaṃbodhi-sutra), Đại Tỳ Lô Giá Na Kinh và thường gọi tắt là Kinh Đại Nhật (Mahā-vairocana-sūtra)   Theo Huyền Thoại thì Kinh Đại Nhật có 2 nguồn gốc: 1. Ngài Long Thọ (Nāgārjuna) tìm được Kinh Bản này trong cái tháp sắt ở Nam Ấn, […]

kinh đại thừa trang nghiêm bảo vương

5. KINH ĐẠI THỪA TRANG NGHIÊM BẢO VƯƠNG

Bản Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh hàm ý cho biết: Nếu hành giả chỉ đọc Om mani padme hum mà không hiểu ý nghĩa là xin dâng lên viên ngọc quý để cầu Quan Thế Âm thì câu niệm đó chỉ là lời nói suông, vì miệng xin dâng lên ngọc quý mà thực chất là bản thân không có được ngọc quý để dâng. Thật ra thì dù cho con người có dâng ngọc quý, hay những […]

PHẬT GIÁO THÁNH KINH

4. Phật Giáo Thánh Kinh (Dương Tú Hạc)

Phật Giáo Thánh Kinh, của nữ Phật tử Dương Tú Hạc, là quyển sách đúc kết những tư tưởng cốt yếu của Phật giáo Hiển giáo, được Hội Ái Hữu Mật Giáo tại Hoa Kỳ xuất bản vào khoảng năm 1984, và được tái bản 3 lần. Lần thứ nhất do nhóm Mật Giáo tại Colorado, lần thứ hai do Hội Ái Hữu tại Hoa Thịnh Đốn, Virginia, và lần thứ 3 do Hội Thân Hữu Mật Giáo California. Mỗi […]