Category : Kinh MTTHYL

CHƯƠNG VI: VII – NGŨ BỘ CHÚ – TINH HOA CỦA MẬT TÔNG PHẬT GIÁO.

CHƠN NGÔN: ÚM LAM (hoặc riêng trì chữ Lam cũng được, Lam hoặc Lãm) Chữ Lam tịnh pháp giới này, nếu tưởng hoặc tụng, hay khiến ba nghiệp thảy đều thanh tịnh, tất cả tội chướng tận diệt tiêu trừ. Lại hay thành tựu xong xuôi tất cả việc thù thắng, tùy chỗ trụ xứ thảy được thanh tịnh, y phục không tịnh lại được tịnh y, thân không tắm rửa lại được sạch sẽ. Nếu dùng nước làm sạch […]

CHƯƠNG VI: V – THẤT CU CHI PHẬT MẪU SỞ THUYẾT ĐÀ-LA-NI KINH

Đường Thiên Trúc, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Quảng Trí Bất Không phụng chiếu dịch Phạn ra Hán văn. Tỳ-khưu Thích Viên Đức dịch Hán ra Việt văn.Như thị ngã văn, nhất thời, Bạt-già-phạm, tại danh xưng là Đại Thành, Thệ-đa lâm, Cấp Cô Độc viên, cùng Đại Tỳ-khưu chúng, các chư Bồ-tát và chư Thiên Long Bát Bộ trước sau đoanh vây chung quanh. Nghĩ thương chúng sanh đời vị lai bạc phước, liền nhập Chuẩn-đề Tam-ma-địa, nói quá […]

CHƯƠNG VI: IV – KINH THIÊN THỦ THIÊN NHÃN QUÁN THẾ ÂM BỒ-TÁT QUẢNG ÐẠI VIÊN MÃN VÔ NGẠI ĐẠI BI TÂM ÐÀ-LA-NI.

Đời Đường, Sa-môn Dà-Phạm Đạt-mạ, người xứ Tây Thiên Trúc dịch. Như thế tôi nghe, một thời, đức Phật Thích-ca Mâu-ni ngự nơi đạo tràng Bảo Trang Nghiêm, trong cung điện của Quán Thế Âm Bồ-tát ở tại non Bổ-đà-lạc-ca, đức Phật ngồi nơi tòa sư tử, tòa này trang nghiêm thuần bằng vô lượng ngọc báu tạp ma-ni, xung quanh treo vây nhiều tràng phan bá bảo. Khi ấy, đức Như Lai ở trên pháp tòa, sắp muốn diễn […]

CHƯƠNG VI: III – UẾ TÍCH KIM CANG CẤM BÁCH BIẾN PHÁP KINH

Bắc Thiên Trúc, Sa-môn Tam Tạng A-chất-đạt-tản truyền sang từ đời Ðường. Ngài Vô Năng Thắng Tướng dịch Phạn ra Hán. Sa-môn Thích Viên Ðức dịch thành Việt văn. Bấy giờ, Ngài Kim Cang lại bạch Phật rằng: Bạch Thế Tôn! Nếu có kẻ trai lành, người gái tín nào trì chú của con mà vô hiệu nghiệm thì không có lẽ đó. Muốn khiến núi sập, lấy ba mươi lít hạt cải trắng, lấy An tất hương loại tốt, […]

CHƯƠNG VI: II – UẾ TÍCH KIM CANG THUYẾT THẦN THÔNG ÐẠI MÃN ÐÀ-LA-NI PHÁP THUẬT LINH YẾU MÔN

Bắc Thiên Trúc, Sa-môn Tam Tạng A-chất-đạt-tản truyền sang từ đời Ðường. Ngài Vô Năng Thắng Tướng dịch Phạn ra Hán. Sa-môn Thích Viên Ðức dịch thành Việt Văn. Tôi nghe như vầy, một thời Ðức Phật ở tại Câu-thi-na, xứ Lực Sĩ Xanh, gần bên sông Bạc-đề trong rừng Sa-la Song Thọ. Lúc bấy giờ đức Như Lai sắp nhập Niết-bàn, khi đó có vô lượng trăm ngàn vạn chúng, hết thảy Trời, Rồng, tám bộ nhơn và phi […]

CHƯƠNG VI: CHÚ ẤN PHÙ và các VÒNG PHÉP

Cũng như MANDALA của Mật Tông Trung Hoa – Tây Tạng – Nhật Bản và Cao Miên   I. LỤC TỰ THẦN CHÚ VƯƠNG KINH: (Khai Nguyên Thập Di Biên, lục chép ra trong đời Lương. Thích Viên Đức dịch Hán ra Việt)   Như thật tôi nghe, một thời Phật ở tại nước Xá Vệ, trong rừng Kỳ-đà. Lúc bấy giờ có một người nữ ngoại đạo Chiên-đà-la, chuyên làm các ác vẽ Phù yếm đảo. Hoặc nhờ Thần […]

CHƯƠNG V: QUẢ TƯỚNG

I. MỘNG CHỨNG. Này Tô-bà-ha Đồng tử! Khi niệm tụng không nên quá chậm, cũng không được quá mau, âm thanh vừa nghe không được lớn nhỏ, chẳng nên gián đoạn, chớ xen tạp nói chuyện với người, chớ để tâm duyên nơi cảnh khác, với các tư thế chớ có sai lầm. Ví như nước sông lớn ngày đêm trôi chảy không ngừng nghỉ, người trì tụng tu các công đức như cúng dường, lễ bái, tán thán… ngày […]

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH

Cũng như các tông phái khác  Phật giáo, sự tu hành của Mật Tông gồm có hai phương diện: Sự và Lý; hay nói theo danh từ của Mật Tông là Giáo tướng và Sự tướng.–Sự tướng là tất cả những thực hành như: tụng chú, kết ấn, cúng dường, lập đàn, v.v… Tất cả những thực hành ấy phải theo đúng khuôn phép nhất định, chứ không thể dùng ý riêng mà làm càn được. –Giáo tướng là tất […]

CHƯƠNG III: II – CÁC KINH KHÁC TUYÊN THUYẾT VỀ THẦN CHÚ THUỘC PHẦN MẬT GIÁO

Ngoài 2 bộ kinh căn bản Đại Nhật và Kim Cang Đảnh, nhiều bộ kinh khác được phiên dịch từ Phạn ra Hán văn do nhiều vị Tam Tạng Pháp Sư1 đưa ra hoằng hóa, đã được tập thành trong phần Mật bộ của Bộ Đại Tạng Kinh do công đức của các nhà vua Trung Hoa đã tín ngưỡng và sắc chỉ cho các vị Pháp Sư dịch thuật và truyền bá trong nước. Bộ Đại Tạng Kinh được lưu […]

CHƯƠNG III: I- TÔN CHỈ VÀ GIÁO LÝ CĂN BẢN

Giáo thuyết của Mật Pháp được ghi chép lại trong nhiều bộ kinh khác nhau. Tất cả được tập thành trong phần “Mật Bộ” thuộc bộ Đại Tạng Kinh của Trung Hoa và bằng các loại chữ khác. Tuy thế phần Mật Giáo được ghi chép bằng chữ Hán do các vị Pháp Sư vâng chiếu của các vị vua Trung Hoa sùng đạo dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán được coi là có tính cách truyền thống và […]