Category : Kinh MTTHYL

CHƯƠNG II: IV – MẬT TÔNG TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Mấy xứ Tích Lan (Sri Lanka), Xiêm (Thái Lan), Cao Miên (Campuchia), Miến Điện, Lào, Nam Dương (Indonesia), Mã Lai (Malaysia) đều thuộc về Phật giáo tiểu thừa hay là Nam Tông Phật giáo. Kinh Phật chép rằng về đời vua A-dục, đạo Phật ở Ấn đã truyền qua Tích Lan rồi. Hoàng tử con vua A-dục là Mahendra đã sang truyền đạo Phật ở Tích Lan. Ngài đem theo 3 tạng kinh, rồi các danh sư đến và dịch […]

CHƯƠNG II: III – LƯỢC SỬ MẬT TÔNG NHẬT BẢN

Giáo tướng và Sự tướng của Mật Tông ở Trung Hoa được mang về Nhật Bản do 4 vị Đại sư và những vị khác. Ngay từ đó Mật Giáo được tổ chức và hệ thống hóa hoàn bị1 nhờ bàn tay tài tình của Không Hải (KUKAI), tức Hoằng Pháp Đại Sư (KOBO) tại Cao Dã Sơn (KOYOSAN). Hoằng Pháp Đại Sư, tổ sư của Chơn Ngôn Tông tại Nhật. Ông là nghệ sĩ đầu tiên và lỗi lạc nhất […]

CHƯƠNG II: II – LƯỢC SỬ MẬT-TÔNG TRUNG-HOA

Kinh điển của phái Mật Giáo tạp bộ (Tạp Mật) được dịch sang tiếng Trung Hoa rất sớm vào thế kỷ thứ tư sau tây lịch. Cát Hữu (SRIMITRA) người sứ PAI (KUCCHA, một bộ lạc da trắng), dịch một vài bản kinh sang Hán Văn. Đó là những loại kinh bùa chú và các loại phù phép khác, thường gồm một vài mật chú và những bài tán Thần hay Thánh ở thượng giới, nhưng thật ra chúng không […]

CHƯƠNG II: I – LƯỢC SỬ MẬT-TÔNG TÂY-TẠNG

I. LƯỢC SỬ MẬT-TÔNG TÂY-TẠNG Trước khi Mật Giáo được truyền sang Tây Tạng, dân chúng nơi đây chưa có tôn giáo đứng đắn. Đạo Bon, một tôn giáo có tính cách thấp hèn là nền đạo giáo cổ truyền của dân bản xứ. Thời đó người ta chỉ biết kính trọng và sùng mộ chư thần, kể cả hung thần và ác quỷ. Họ van vái khẩn cầu bất cứ ai để kêu gọi sự giúp đỡ cho những […]

CHƯƠNG II: SỰ TRUYỀN THỪA

Mật Giáo được thuyết minh do Đức Thích Tôn Như Lai hay Đại Nhật Như Lai, chuyển danh là Đại Tỳ-lô-giá-na Phật (Phạn ngữ: MAHAVAROCANA) Pháp thân của Ngài Phổ Hiền Bồ-tát (SAMANTABHADRA), thị giả của Đức Thích-ca Mâu-ni, thì trở thành Kim Cang Thủ Bồ-tát hay Kim Cang Tát-đỏa (VAJRAPANI), thị giả của Đức Đại Nhật. Pháp thân Phật, Đức Tỳ-lô-giá-na Như Lai, ở tại cõi trời MA HÊ THỦ LA THIÊN, tức Kim Cang Pháp giới cung, qua […]

CHƯƠNG I: VI – Phép Hộ Ma (PHẦN 6/6)

VI. PHÉP HỘ MA: Hộ ma, Trung Hoa dịch là hỏa thiêu, hỏa tế để chỉ cho cảnh lửa cháy lẫy lừng hay sự cúng tế bằng lửa. Hộ ma còn có nghĩa là thiêu ám để chỉ cho lửa trí tuệ thiêu đốt nghiệp. Về phép hộ ma, trong Du-già1 hộ ma nghi quỹ2 nói: “Tức tai Kiết Phật ấn3. Tăng ích cờ xí báu4. Hàng phục Kim Cang nộ5. Câu triệu Kim Cang câu6. Thỉnh mời liền ứng nhau. Kính […]

CHƯƠNG I: V – Đàn Pháp (PHẦN 5/6)

V. ĐÀN PHÁP: Mandala có nghĩa là Đàn hay Đạo-Tràng, rắc rối hơn nhiều. Trong kinh Đại Nhật, Kim-Cang-Thủ Bồ-tát hỏi: “Bạch Thế-Tôn: sao gọi là Mandala?” Đức Phật bảo: “Phát sanh chư Phật gọi là Mandala, không chi hơn được, pháp vị1 không chi sánh bằng gọi là Mandala. Tiếng Mandala thường không được phiên dịch, nhưng cũng có nói phiên dịch là Đàn hoặc gọi là Luân Viên Cụ Túc.Ở Tây Vực, khi tế trời, chỗ đất được dọn […]

CHƯƠNG I: IV – Các Ký Hiệu tạo Pháp Thuật (PHẦN 4/6)

IV. CÁC KÝ HIỆU TẠO PHÁP THUẬT: ĐARANI-PHÁP ẤN-LINH PHÙ 1. Đarani: Có nghĩa là trì (giữ), tổng trì (giữ tất cả) hay năng trì (khả năng gìn giữ). Gìn giữ ở đây là gìn giữ mọi thiện duyên, thâu hoạch những pháp lành, bảo vệ những chủng tử1 tốt. Bền tâm vững chí trước mọi thử thách của kiếp này cũng như của những kiếp sắp đến là ý nghĩa chánh của chữ Đarani. Đarani còn có một ý nghĩa khác […]

CHƯƠNG I: III – Phép Quán Đảnh (PHẦN 3/6)

III. PHÉP QUÁN ĐẢNH (ABHISEKHA): Theo thông tục ở Ấn “Quán Đảnh” là dùng nước rưới lên đầu. Như vị Thái Tử khi thọ phong vương vị, vua cha dùng nước bốn biển hay nước ở bốn sông lớn, đựng ở trong 4 chiếc bình quý rồi tuần tự rưới lên đảnh của kẻ thọ chức. Kế đó lại xướng lên 3 lần, đại ý nói kẻ đó đã thọ chức xong và sẽ cai trị bốn phương thiên hạ. […]

CHƯƠNG I: II – ADHISTANA (PHẦN 2/6)

II. ADHISTANA: Hán văn thường dịch là Thần Lực, Uy Lực hay Gia Trì Lực. Nó là năng lực, ý lực, tâm lực ở nơi một nhân cách lớn, người hay trời. Khi còn ở trên bình diện Trí (JNANA), thế giới không có vẻ thực chút nào, bởi vì hiện hữu hư huyễn của nó mà trí soi thấu quá đậm màu sương khói. Nhưng khi tiến tới khía cạnh ADHISTHANA của Bồ-tát Đạo1 chúng ta cảm thấy dường như […]